Vụ phát hiện 4 thithe trong ngôi nhà ở Hà Nội: 3 thithe được tìm thấy dưới gầm giường

Thông tin này được đăng tải trên báo Dân trí ngày 17/1/2025. Bài viết có tiêu đề: “Vụ 4 người c.h.ế.t ở Hà Nội: 3 t.hi t.hể được tìm thấy dưới gầm giường”. Nội dung cụ thể như sau:

Sau vụ 4 người trong gia đình ở Hà Nội t.ử vong bất thường, lãnh đạo địa phương cho biết t.hi t.hể người mẹ được phát hiện đầu tiên, sau đó tìm thấy 3 t.hi th.ể khác của con dâu và 2 cháu của nạn nhân.

Tối 17/1, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội phối hợp Công an huyện Phú Xuyên điều tra nguyên nhân t.ử v.ong của 4 người trong một gia đình, ở xã Hoàng Long (huyện Phú Xuyên, Hà Nội).

Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí tại hiện trường, lúc 19h30, lực lượng cảnh sát cùng kiểm sát viên và đội ngũ pháp y vẫn đang làm nhiệm vụ tại hiện trường vụ việc. Ngôi nhà nơi phát hiện các t.hi t.hể nằm tại xóm 4 Ngõ Cầu, thôn Kim Long Trung, xã Hoàng Long.

Từ đầu ngõ, lực lượng chức năng căng dây phong tỏa, ngay sau dải dây là 3 chiếc quan tài còn nguyên nilon.

hình ảnh

Lực lượng chức năng phong tỏa hiện trường, ảnh: Dân trí

hình ảnh

Người dân xung quanh bàng hoàng vì sự việc đau lòng, bởi gia đình bà Nh. không có mâu thuẫn với ai bao giờ, ảnh: NĐT

Trao đổi với phóng viên, ông Vũ Văn Chung (Trưởng thôn Kim Long Trung) cho biết khoảng 14h cùng ngày, con gái của bà Nh. (79 tuổi) đến để dọn dẹp nhà cửa thì phát hiện mẹ t.ử vo.ng trên giường.

Sau khi cùng người nhà và hàng xóm chuẩn bị khâm liệm, người con gái vào trong phòng ngủ, bàng hoàng phát hiện thêm 3 t.hi th.ể khác.

Những người này là con dâu và 2 cháu của bà Nh. Theo vị trưởng thôn, bà Nh. hàng ngày sống cùng cả gia đình con trai. Khi vụ việc được phát hiện, con trai bà Nh. không xuất hiện tại địa phương. 

Trong khi đó, người dân tại xóm 4 Ngõ Cầu cho biết gia đình bà Nh. đã “bất động” khoảng 2 ngày nay. 

Theo lời kể, con dâu của bà Nh. làm phụ hồ. Từ ngày 16/1, đồng nghiệp đã không thể liên lạc được với chị này. Sau đó, một người quen gọi điện cho con gái của bà Nh. đến kiểm tra.

hình ảnh

3 chiếc quan tài đặt tại con đường đi vào hiện trường, ảnh: Dân trí

hình ảnh

Hiện trường sự việc, ảnh: NĐT

Chia sẻ về người con trai của bà Nh., người dân địa phương cho biết anh này tên V., hàng ngày ở nhà đan mây tre, chăm sóc mẹ già. Hai người con của anh V. trong vụ việc lần lượt 16 tuổi và 19 tuổi, còn vợ người đàn ông này 50 tuổi.

Ông N. (57 tuổi, ở đối diện hiện trường), kể rằng gia đình bà Nh. sống rất kín tiếng, hàng xóm không thấy họ mâu thuẫn, cãi chửi nhau bao giờ.

“Đầu giờ chiều nay, khi nghe tin 4 người trong nhà bà Nh. t.ử v.ong, tôi rất bất ngờ”, ông N. nói và cho biết khoảng 16h ngày 16/1, ông thấy anh V. mặc áo khoác đi bộ ở đầu làng. Lúc này, ông N. lớn tiếng hỏi “đi đâu đấy?” nhưng anh V. chỉ cúi mặt bước đi, không đáp lại.

Thông tin sự việc đang tiếp tục được điều tra và cập nhật.

hình ảnh

Mời bà con đọc thêm thông tin: Tâm trạng của người con xa quê ngày cuối năm

Ngày cuối năm, khi khắp nơi vang lên tiếng cười nói rộn ràng, không khí chuẩn bị Tết náo nức, cũng là lúc trong lòng những người con xa quê dâng tràn nỗi niềm. Dù đang bận rộn với công việc, học tập hay cuộc sống nơi thành thị, những giây phút này cũng không khỏi khiến họ cảm thấy bồi hồi, nhớ về quê hương và gia đình thân yêu.

Những ngày cuối năm thường gợi lên hình ảnh của mái nhà đơn sơ, nơi cha mẹ vẫn đợi con cái trở về. Nỗi nhớ nhà dường như rõ nét hơn khi nghe những câu hát ru, tiếng chổi quét lá sân, hay chỉ đơn giản là tiếng gọi quen thuộc của mẹ nhắc con dọn mâm cơm. Người con xa quê nhớ bữa cơm sum họp gia đình, những món ăn truyền thống chỉ mẹ mới làm đúng vị, và cả cảm giác yên bình khi được quây quần bên người thân.

Với những người con xa quê, cuối năm không chỉ là thời điểm để tổng kết lại một năm đã qua mà còn là thời gian để nghĩ về những gì quan trọng nhất. Nhiều người cố gắng hoàn thành công việc thật sớm để kịp trở về quê, nhưng không phải ai cũng có điều kiện làm được điều đó. Những người con không thể về quê thường mang trong mình nỗi buồn day dứt, cảm giác hụt hẫng khi không thể đoàn tụ cùng gia đình.

Dẫu vậy, đối với người con xa quê, nỗi nhớ quê hương không chỉ là cảm giác mất mát mà còn là động lực. Chính sự xa cách giúp họ trân trọng hơn những giá trị gia đình và quê hương. Họ phấn đấu không ngừng để có thể mang đến cho cha mẹ những niềm vui nhỏ bé, gửi gắm tình yêu thương qua những cuộc gọi, những món quà nhỏ nhưng đầy ý nghĩa.

Ngày cuối năm không chỉ là thời khắc để chờ đón một năm mới mà còn là dịp để người con xa quê sống trọn vẹn trong cảm xúc. Đó là nỗi niềm tự hào khi nhớ lại hành trình vất vả đã qua, là hy vọng cho một năm mới thành công hơn, và cũng là sự mong mỏi được sớm trở về nơi chốn bình yên nhất – quê nhà.